Tương đối tính Đạo_đức

Đạo đức vừa có tính đa dạnguyển chuyển, vừa có tính bất biến tương đối. Đạo đức là các khái niệm manh mún,do các mối quan hệ xa hội từ thời xa xưa tạo nên. Trong nhiều trường hợp,đạo đức bị phân ly thành nhiều dạng hành sự được gọi là tốt hoặc xấu so với một chủ quan. Đạo đức có thể biểu hiện các hành sự mâu thuẫn với chính nó,đạo đức đánh giá phương tiện phân ly với mục đích,vì vậy đạo đức chỉ là một cái ảo giác về ý nghĩa. Con người là không có tự ngã,là gồm những ham muốn,có những tư duy khác nhau trong từng thời điểm,là những bản năng và vô thức tập thể được ẩn dấu rất sâu khiến một sự ham muốn nào đó tạo nên một hành sự đạo đức được dạy để bồi đắp cho cái mặt nạ cái tôi (Atma). Để thấy được cái cải trang kín đáo ấy ta sē xem qua một ví dụ:

  • Một người thấy người đi đường rơi một cái ví có thể có ít hoặc rất nhiều tiền.
    • trường hợp A:
Người đó định tâm không muốn lấy ví của người kia,nhưng lại cần một lời cảm ơn hay gì đó làm thỏa mãn cái tôi của anh ta là anh ta là một người có đạo đức,anh ta tự tâm đắc trong lòng là như vậy,và nếu có ai bảo anh ta vô đạo đức,anh ta sē nhớ lại hành động tốt của mình và ấm ức trong lòng,thực ra hành động trả ví trên là một hành vi chuộc lợi vô thức mang yếu tố tâm thần,những ham muốn được có cái tôi đạo đức bị ẩn đi,chỉ lộ ra hành động đạo đức không có lý do rõ ràng.
    • trường hợp A1:

anh ta trả lại ví do có nhiều con mắt người khác,hoặc sợ gặp rắc rối,hoặc đắn đo giữa ham muốn đạo đức(A),ham muốn tiền vì sợ người khác lấy miễn phí,sau đó anh ta chọn một phương án an toàn một cách vô thức.

    • trường hợp B:

Anh ta định tâm sē lấy trộm tiền,nếu anh ta giả lại tức là ham muốn A trên nhiều hơn ham muốn tiền bạc vì nhiều lý do như tiền ít chẳng hạn,lúc này quá trình tư duy tâm thần giống trường hợp A,nếu không trả bị phán xét là vô đạo đức.Nếu anh ta không lấy,cūng không trả lại,anh ta không ham muốn tiền,đạo đức cái tôi,anh ta không chăm chút cho cái tôi của mình nữa bởi nhiều lý do như chán trường,thù ghét xã hội,hoặc thậm chí là do lựa chọn có "ý thức" khi đã giác ngộ...v...v.Lúc này,cái đạo đức kia sē phán xét anh ta là vô đạo đức.'Kết luận,đạo đức là một cách gọi các hành xử xã hội chỉ được tạo bởi các phản ứng vô thức,vô ngã'.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đạo_đức http://giasunhantri.com/10-cau-noi-bat-hu-cua-bill... http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2013/01/1301... http://www.tamly.com.vn/home/?act=News-Detail-s-11... http://tuyentruyen.dongthap.gov.vn/index.php?optio... http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.... http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.... http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/508677/mat-niem... http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/115404/ai-cho-gia... http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/gs-tran-huu-dung-...